Củ sắn dây

Củ sắn dây được coi là một trong những loại củ lớn nhất có giá trị hỗ trợ hỗ trợ điều trị bệnh ở Nhật Bản và Việt Nam.

Thông thường, cái gốc là nơi hội tu năng lượng của toàn bộ cái cây. Đó là lý do vì sao mà các loại gốc, rễ, củ lại có một vị trí quan trọng trong các bữa ăn và các bài thuốc hỗ trợ hỗ trợ điều trị bệnh. Các loại củ thông thường như củ nhân sâm, củ sen, củ cải, củ cải đỏ, cà rốt có sức mạnh làm gia tăng sức lực và hỗ trợ hỗ trợ điều trị bệnh. Củ sắn dây được coi là một trong những loại củ lớn nhất có giá trị hỗ trợ hỗ trợ điều trị bệnh ở Nhật Bản, Việt Nam. Trung bình một củ sắn dây năng 200g ở phương đông, Nó được dùng trong việc chữa trị các rối loại tiêu hóa và đứng đầu trong các loại bột trị căn bệnh này.

Của sắn dây

Của sắn dây


Ở phương đông, sắn dây được coi thuộc họ đậu, từ 2000 năm trước đã có một vị trí quan trọng trong y học dưỡng sinh Nhật Bản. Sự đông đặc của bột sắn dây làm cho các phân tử bột sắn dây đi vào thành ruột và trung hòa axit ở đây, chống lại vi trùng, ngăn cản các bệnh tiêu chảy. Nó làm thuyên giảm nay các chứng đau họng và đầy hơi trong ruột. Theo giáo sư Dhamananda, viện trưởng viện nghiên cứu y học cổ truyền bang Oregan, thì bột sắn dây chứa hàm lượng cao plavonodit, là một loại hoạt chất tăng cường sự hoạt động hệ tiêu hóa và tuần hoàn. Plavonodit là một chất nổi tiếng chống lại oxi hóa cơ thể. Sắn dây có tác dụng ngăng chặn sự co rút của các tế bào ruột, do đó làm máu chảy tốt hơn và giảm chứng co ruột, xoắn ruột.
Các nghiên cứu gần đây: Tác dụng y học của sắn dây được nghiên cứu cẩn thận ở TQ từ những năm 70. Các kế quả công bố cho rằng sắn dây có tác dụng giảm huyết áp, giảm đau đầu, giảm các chứng đau nhức vai và cổ. Ở Trung Quốc, bột sắn dây chữa được các chứng bệnh điếc tai do sự suy giảm hệ tuần hoàn. Nó có tác dụng làm giảm colestrol, các khối mỡ máu, máu đông và chống bệnh đau tim.
Ngày nay, các nghiên cứu khoa học cò chỉ ra sắn dây có tác dụng giải rượu. Một nhà nghiên cứu y học Trung Quốc tên là Vĩnh Minh Cường phỏng vấn 300 người Trung Quốc dùng bột sắn dây đều cho thấy bột sắn dây có tác dụng giải rượu, trung hòa các chất độc và giải nhiễm độc do rượu cho các cơ quan nội tạng mà không để lại hiệu ứng phụ nào cho cơ thể.
Khi ông Vĩnh Minh Cường quay trở lại trường đại học Havard, ông đã tổng kế các kinh nghiệm y học đó và kết luận rằng: củ sắn dây không biết vì lý do gì còn có tác dụng làm giảm ham muốn uống rượu ở người nghiện rượu và giảm sự phá của rượu lên cơ thể con người.
Các nghiên cứu về tác dụng của sắn dây sẽ còn tiếp tục ở cả Mỹ và Châu Á. Có lẽ khả năng quý giá của sắn dây còn vượt qua cả các tuyên bố nghiên cứu hiện có ở nước này. Các tài liệu đông y cổ của Trung Quốc đều cho rằng các loại thuốc có chứa sắn dây còn dùng để chữa cả bệnh hiểm nghèo.
Dù vậy, sắn dây vẫn chưa được biết ở nhiều nước phương tây cũng như ở Việt Nam. Người Việt Nam chỉ thường dùng nó như một thứ nước giải khát thông thường vào mùa hè và họ bỏ thêm hoa bưởi vào cho thơm mà không hiểu cho hoa bưởi vào là làm giảm dược tính của bột sắn dây một cách đáng kể, cách chế biến bột sắn dây chưa theo đúng phương pháp dưỡng sinh âm dương – Ohsawa, cho nên công hiệu chưa cao trong cách làm mát và tăng năng lượng của cơ thể, chung như chưa biết sử dụng hữu hiệu nó trong việc phòng và hỗ trợ điều trị bệnh. Đông y có dùng nó với tên là Cát Căn, thì cũng chỉ dùng như một trợ phương chứ không phải là vị chính trong hầu hết các toa thuốc thông thường. Nó chỉ được các nhà thực hành châm cứu phương Đông nhắc tới cùng với việc giới thiệu châm cứu. Mart Cissy Majebe. Giám đốc Viện nghiên cứu Thảo dược và Châm cứu Bắc Califoria cũng đề cập tới vấn đề dùng trà sắn dây để bổ trợ trong thuật châm cứu. Tuy nhiên, hiệu quả không giống nhau ở mọi người và còn tùy thuộc vào từng loại bệnh.
Thuốc sắn dây: Thuốc sắn dây được điều chế dưới hai dạng: dạng bột và dạng khô nguyên bản. Bột sắn dây để điều trị chứng ăn khó tiêu, đau đầu, cảm lạnh. Cũng có thể ăn nhiều củ sắn luộc cũng có tác dụng tương tự, Tuy nhiên nên mua sắn dây tươi về nhà luộc lấy mà ăn vì thứ luộc bán rong ở ngoài đường, là thứ đã được tẩm ướt đường hóa học là thứ có hại cho cơ thể. Trà sắn dây có thể dùng khi đau đầu mãn tính, cứng vai, viêm ruột kết, viêm xoang, các bệnh hô hấp, say rượu, di ứng ngứa, các loại mẩn ngứa dị ứng da, hen suyễn, viêm phổi và mụn nhọt, những thứ này có thể tự chế hay mau ở các cửa hàng thức ăn Thực dưỡng tin cây như Cửa Hàng Thực Dưỡng Bà Loan.
Trong quấn “tự bảo vệ sức khỏe”, xuât bản năm 1973, Muramoto đề nghị uống trà bột sắn dây trong các trường hợp cảm lạnh, làm giảm các cơn đau nói chung, các chứng ruột rút, co cơ và tiêu chảy. Khi được pha chế với củ gừng và mơ muối để uống thì có càng hiệu nghiệm. Gừng giúp đỡ tiêu hóa và tuần hoàn trong khi mơ muối (làm theo công thức Thực Dưỡng) có tác dụng trung hòa các axit lactic và tống chúng ra khỏi cơ thể.
Chè bột sắn cũng như các chế phẩm khác từ bột sắn như bột, trà, gốc cây thái phơi khô đều có thể tìm thấy trong các cửa hiệu cùng các được phẩm khác như gừng, bột gạo rang, quế. Đặc biệt nước ta có một số người biết món Chí Mà Phù – Chè bột sắn dây với vừng đen, là một thứ thức ăn bổ dưỡng đặc biệt cho phụ nữ và trẻ em nhất là những  người có cảm giác háo trong cơ thể, chỉ cần dùng một lần là đã khác ngay. Bột sắn dây đun chín có tác dụng kỳ diệu như thần dược trong việc làm mát phía trong cơ thể một cách đắc lực và hữu hiệu nhất trong tất cả các phương cách đặc biệt khác, không có một thứ trà hay thức ăn nào thanh nhiệt kỳ diệu bằng bột sắn dây chín. Nấu lên với vừng đen và chút đường mật, có tác dụng chữa những bệnh nóng âm ỉ tỏng xương, và có tác dụng giải cảm giải mệt tăng lực.
Sắn dây có khả năng làm tôn vinh các loại thức ăn, một thứ thực phẩm không thể thiếu trong nhà bếp Thực Dưỡng.
 

Bài viết liên quan