Bột gạo lứt nảy mầm cân bằng âm dương

Bột gạo lứt nảy mầm cân bằng âm dương – gạo lứt đỏ ngâm ử theo công thức nhất định làm cho gạo lứt này nảy mầm, sau đó được chế biến thành bột gạo lứt.

Bột gạo lứt nảy mầm cân bằng âm dương có rất nhiều tác dụng khác nhau

Các chuyên gia người Nhật đã tìm thấy gia trị dinh dưỡng và những dược chất quan trọng được tăng nhiều lần khi phân tích dưỡng chất từ hạt gạo thường và hạt gạo sau khi nẩy mầm, kể Ŵừ đó đến này nhiều nghiên cứu và ứng dụng trên loại gạo mầm thảo dược này được phổ biến rộng rãi hơn.

Gạo lứt nảy mầm Bà Loan

Gạo lứt nảy mầm Bà Loan

“Trong mầm bột gạo lứt đỏ Bà Loan chứa nhiều chất xơ, vitamins và chất khoáng hơn là gạo lứt chưa nảy mầm” Kayahara viết trong tờ trình. Bột gạo lứt đã nảy mầm chứa gấp ba lần chất lysine, một loại amino acid cần thiết cho sự tăng trưởng và bảo trì các mô tế bào cơ thể con người, và chứa mười lần nhiều hơn chất gamma-aminobutyric acid, một chất acid tốt bảo vệ bộ phận thận (kidneys).

Các khoa học gia cũng tìm thấy trong mầm bột gạo lứt có chứa một loại enzyme, có tác dụng ngăn chặn prolylendopeptidase và điều hòa các hoạt động ở trung ương não bộ.

Bột gạo lứt giảm cân

Bột gạo lứt giảm cân

Giá trị dinh dưỡng và tác dụng của gạo Mầm

Các công trình nghiên cứu về gạo Mầm bắt đầu từ 1985, GS.TS Hiroshi Kayahara công tác tại khoa sinh học và kỹ thuật Tại Đại học Shinshu University đã công bố kết quả nghiên cứu tại Hội Nghị Quốc tế về giá trị của Gạo Mầm: “Trong Gạo mầm chứa nhiều dưỡng chất đặc biệt nếu dùng loại gạo lứt dinh dưỡng cao hay còn gọi là gạo tím thảo dược để nẩy mầm thì gọi là Gạo Mầm Thảo DượcĬ Trong Gạo Mầm Thảo dược các hợp chất như lysine một loại acd amin cần thiết cho cơ thể và gamma-aminobutyric acid tăng gấp nhiều lần.

Trong khẩu phần ăn hàng ngày của mỗi người nếu dùng Gạo Mầm Thảo dược sẽ cung cấp được khoảng 2ij0 calories, 3,5 gram chất xơ, 5 gram đạm, 50g carbohydrate, các Vitamin B 6, B 1, B 2, B3, ,Vitamin E và nhiều khoáng chất có ích cho cơ thể.

Ngày nay với công nghệ kỹ thuật cao đã lai tạo được nhiều giống gạo Thảo Dược quý có giá trị trong đó có chứa thêm các hàm lượng dược tính OMEGA 3, OMEGA 6 và OMEGA 9, anthocyanins.

Bột gạo lứt nẩy mầm không những chỉ đem lại nhiều chất dinh dưỡng mà còn nấu rất dễ dàng và cung ứng cho chúng ta một khẩu vị hơi ngọt vì các enzymes đã tác động vào các chất đường và chất đạm trong hạt gạo, tiến sĩ Kayahara nói thêm. Gạo trắng không nẩy mầm khi ngâm như vậy.

Bộ Nông Nghiệp Hoa Kỳ USDA thường nhấn mạnh đến nhóm hạt nguyên chất (whole grains), như gạo lứt, là thành phần chủ yếu trong chế độ dinh dưỡng. Gạo lứt cung cấp nhiều complex carbohydrate. Chất xơ (fiber), chất dầu, vitamins và chất khoáng cũng được tìm thấy nơi

Một bát gạo lứt nấu chín cung cấp khoảng 230 calories, 3,5 gram chất xơ, 5 gram chất đạm, 50 gram carbohydrate và các chất sinh tố Vitamin B 6, Thiamin B 1, Riboflavin B 2, Niacin B 3, Folacin, Vìtamin E, cùng các chất khoáng khác.

Theo nhiều nghiên cứu khoa học cho biết chất xơ trong gạo lứt giúp phòng ngừa các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa và bệnh tim mạch.
Viện Ung Thư Quốc Gia Hoa Kỳ khuyến cáo nên dùng 25 grams chất xơ mỗi ngày. Với một bát cơm gạo lứt cung cấp 3.5 g, trong khi đó một cup cơm gạo trắng chỉ cho có 1 g.

Một thành phần quan trọng khác là chất dầu trong vỏ bọc ngoài của gạo lứt, gạo mầm Bà Loan, có tác dụng giảm cholesterol trong máu, một yếu tố quan trọng gây nên bệnh tim mạch.

Các nhà khoa học đã tìm thấy ở trong chất cám bọc ngoài hạt gạo lứt có chất dầu tên là tocotrienol factor (TRF) có tác dụng khử trừ những chất hóa học gây nên hiện tượng đông máu và đồng thời giảm cholesterol.

Bác sĩ Asaf Qureshi thuộc viện đại học Wisconsin, Hoa Kỳ đã thử nghiệm TRF trên một số người và cho kết quả giảm cholesterol từ 12 đến 16%. Ngoài ra, trong chất cám bọc ngoài gạo lứt còn có thêm một chất khác có khả năng chống lại chất xúc tác enzyme HMG-CoA, một chất có khuynh hướng giúp gia tăng lượng cholesterol xấu LDL.

Được biết, hội nghị Hóa Học Quốc Tế International Chemical Congress được bảo trợ bởi: the American Chemical Society, the Chemical Society of Japan, the Canadian Society of Chemistry, the Royal Australian Chemical Institute, and the New Zealand Institute of Chemistry.

 

 

Bài viết liên quan