Gạo lúa mạch đen

Gạo lúa mạch đen nguyên hạt thường được dùng để chăn nuôi gia súc. Hầu hết các loại lúa mạch đen dùng cho người đều xay thành bột để làm bánh mỳ hay làm rươu whiskey. Bánh mì làm bằng gạo lúa mạch đen và whiskey luôn được thế giới phương tây ưa thích.

Gạo lúa mạch đen hay bo bo dưới thời bao cấp là một loài cỏ phát triển rộng khắp, có vai trò là một loại lương thực, một loại cây trồng phủ đất và thức ăn gia súc. Gạo lúa mạch đen là một loài trong bộ Triticeae và có quan hệ gần gũi với lúa mạch và lúa mì. Hạt của Gạo lúa mạch đen được dùng làm bột, bánh mì, bia, bánh mì giòn, một số loại ruợu whisky hay vodka và rơm cho gia súc ăn. Hạt của Gạo lúa mạch đen có thể ăn hoàn toàn, bằng cách luộc hoặc xay nát như yến mạch.

Lúa mạch đen

Lúa mạch đen

Bánh mì đen hoặc bánh mì lúa mạch đen không chỉ giúp chúng ta tránh béo phì mà còn cung cấp nhiều chất xơ rất tốt cho hệ tiêu hóa. Hai hoặc ba lát bánh mì lúa mạch đen cho mỗi bữa ăn sẽ cung cấp cho chúng ta 164mg canxi (bằng với 100g sữa chua), 1/3 nhu cầu chất xơ hàng ngày, 1/4 lượng protein cho phụ nữ và 1/5 cho nam giới. Và nếu bạn cần bổ sung thêm chất sắt nhưng lại không thể sử dụng thịt đông vật như thịt bò và dầu cá, hay đang trong chế độ ăn chay thì các loại bánh mì trên là một trong những lựa chọn cho bạn.

Bánh mì lúa mạch đen

Bánh mì lúa mạch đen

Bánh mì lúa mạch đen chứa 

– 1 g chất béo, 51 g carbohydrate,  7 g Protein = 100g thực phẩm cùng loại.

Bánh mì lúa mạch đen chứa khoáng chất = 100g thực phẩm khác:

– 150 mg kali

– 0 mg magiê

– 2 mg sắt

– 150 mg phốt pho

– 24 mg canxi

– 0 mg Natri

Bánh mì lúa mạch đen chứa vitamin = 100g thực phẩm khác:

– 0.2 mg vitamin B1 (thiamin, anerin)

– 0 mg vitamin C hay acid ascorbic

– 0.2 mg vitamin B2 hoặc riboflavin

– 0 mg vitamin B6 hoặc pyridoxine

– 0 mg vitamin A (retinol hoặc carotene)

– 0 mg vitamin E hay tocopherol

Bài viết liên quan